Thứ Hai, 19 tháng 9, 2016

CHUYỆN ANH VINH Ở HÀ GIANG

Image result for hà giang
Ảnh trên mạng: Hai cái núi của nợ ở Hà Giang 

Nói đi nói lại thì phải đồng quan điểm với Pín mặt l trâu ở bài này: 
Gửi anh Bí thư Hà Giang Triệu Tài Vinh nhân câu nói của anh, nguyên văn :
" Tôi cũng không vui khi nhiều người trong gia đình làm lãnh đạo".
Tôi, Pín lừng danh ngoại hiệu lão phật gia, xin đc chê anh, anh chả việc lồn gì sợ bố con thằng con cặc nào...
Anh hãy ưỡn ngực ra và nói : Tôi rất tự hào vì dòng họ tôi đều làm lãnh đạo xưng hùng thiên hạ, tôi chỉ ko vui nếu cả họ nhà tôi làm bàn nông đi cày, sáng chống cuốc đứng đầu bờ, trưa chỏng dái lên ngủ ở gốc đa, chiều thì ra sân ủy ban tán láo...

Thứ Hai, 5 tháng 9, 2016

NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC

NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC - NGÀY HÔN NAY LÀ BƯỚC KHỞI ĐẦU CHO BAO NHIÊU NGƯỜI


Thứ Bảy, 3 tháng 9, 2016

Ông Thein Sein hay Mỹ mới thực sự điều hành được Myanmar?

@ Võ Khánh Linh
Việc bà Aung Suu Kyi quyết định thăm Trung Quốc là nơi thứ 2 sau các quốc gia ASEAN từ khi nhậm chức và đạt được cam kết Trung Quốc sẽ hỗ trợ Myanmar thỏa hiệp với các lực lượng ly khai vùng biên giới để giữ ổn định chính trị cũng như thúc đẩy giao thương đang được dư luận đánh giá cao, rằng đây là chính sách thực dụng, vì lợi ích dân tộc, bỏ qua chuyện quá khứ (Trung Quốc ủng hộ chế dộ quân sự, giam hãm bà này mấy chục năm) bất kể bà đã được phương Tây và Ấn Độ ủng hộ. Trung Quốc cũng phá lệ dành cho bà Aung Suu Kyi nghi lễ đón tiếp cấp Nhà nước dù bà chỉ là Cố vấn Tổng thống, Bộ trưởng ngoại giao nhưng là người nắm thực quyền. Việc bà Aung Suu Kyi đặt Trung Quốc lên vị trí số 1 chắc chắn sẽ làm chạnh lòng chính giới Mỹ, phương Tây cũng như khiến giới zận chủ Việt Nam từ Nguyễn Quang A im thin thít vì luôn cổ súy “thoát Trung” trong khi ai cũng hiểu “nước xa không cứu được lửa gần”, Trung Quốc sát sườn và bao vây Việt Nam tứ phía, đối đầu và đòi liên minh quân sự với Mỹ chẳng khác nào đem con dân nước Việt lên giàn hỏa thiêu!

Aung San Suu Kyi thăm Trung Quốc: Gạt việc xưa, tính chuyện nay - ảnh 1

Thứ Tư, 17 tháng 8, 2016

NGA ĐÃ TỪNG BƯỚC TỰ CHỦ VỀ LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM

@KAREL PHUNG
Vụ mùa năm nay dự kiến Nga sẽ vượt Mỹ về xuất khẩu lúa mạch trắng, đó là số liệu của sở thống kê liên bang Đức. Vụ mùa năm 2013-2014 Nga xuất khẩu 18,5 triệu tấn thì sang năm nay khả năng con số ấy sẽ tăng lên 23,5 triệu tấn.  Để so sánh: Vụ mùa 2013-2014 Mỹ xuất khẩu 31,5 triệu tấn lúa mạch trắng. 2014-2015 giảm xuống còn 22,7 triệu tấn và dự kiến năm nay sẽ chỉ còn 21,5 triệu tấn.

So với Nga, toàn bộ 28 nước trong khối EU xuất khẩu không nhiều. 32 triệu tấn là con số mà cả 28 nước EU bán ra trong vụ mùa này. Như vậy so sánh giữa các nước, Nga xuất khẩu nhiều lúa mạch trắng nhất thế giới.

Một bản báo cáo của bộ liên bang về vấn đề thực phẩm, nông nghiệp và bảo vệ người tiêu dùng năm 2012 cho biết, Nga là nước trù phú bậc nhất thế giới. 20% dự trữ nước ngọt toàn thế giới, 52% diện tích đất đen toàn thế giới nằm ở Nga. Bên cạnh đó Nga còn có 8,9% diện tích trồng trọt, 2,6% diện tích đồng cỏ, 83,5 tỷ mét khối gỗ dự trữ, nhiều nhất thế giới. 
Tuy nhiên một số mặt hàng của Nga sản lượng còn quá thấp so với nhu cầu cũng như tiềm năng của Nga. Dân số của Nga chiếm 2,2% dân số thế giới, thu nhập quốc dân chiếm 3,2%. Sản xuất sữa chỉ chiếm 5%, ngũ cốc đậu và trứng chỉ chiếm 3% và thịt chỉ chiếm 2%. Tới năm 2008, nước Nga còn phụ thuộc rất nhiều vào nhập khẩu: 35% dầu thực vật, 44% đường, 39% thịt, 22% sữa đều phải nhập từ nước ngoài.